Vệ sinh thai nghén

A. VỆ SINH THÂN THỂ

1. Vệ sinh răng miệng

  • Progesteron: Tăng, tăng tưói máu vùng lợi – Chảy máu răng  “Prenancy Gingivitis” – 50% phụ nữ mang thai.
  • Sẩy thai, sanh non, tiền sản giật…
  • Khám răng trước khi có ý định có thai hoặc đang mang thai
  • Luôn khai báo có thai với BS RHM
  • Hạn chế chữa răng ở 2 thời điểm: 
  • Trước 12 tuần và ½ sau của 3 tháng cuối.
  • Nhổ răng nên tránh trong lúc mang thai
  • Tăng cường vệ sinh răng miệng trong lúc mang thai: Bàn chải mềm, 2 lần/ngày, súc miệng bằng nước sạch…

2. Vệ sinh vú:

  • 3 tháng đầu: bắt đầu tăng kích thước nhanh: vú đau và nhạy cảm hơn
  • 3 tháng cuối: to nhanh, tiết sữa non

Áo ngực mềm, lớn đủ nâng ngực

Miếng lót tránh chảy sữa non

Vú lõm, cần kéo ra lúc tắm

Dùng Nipple Shields: định hướng núm vú

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetuer adipiscing elit, sed diam nonummy nibh euismod tincidunt ut laoreet dolore magna aliquam erat volutpat.

3. Rửa tay: 

  • Rửa tay 20 giây trước khi ăn
  • Tránh các tác nhân gây bệnh cho mẹ và thai nhi: CMV, Toxoplasmo…

4. Vệ sinh âm hộ – âm đạo

  • Nấm Cadidas là tác nhân hay gặp trong nhiễm khuẩn âm đạo
  • Môi trường âm đạo thuận lợi cho vi khuẩn phát triển
  • Nhiễm khuẩn âm đạo có thể ảnh hưởng đến bào thai hoặc gây sanh non.
  • Rửa sạch và lau khô âm hộ sau mỗi khi đi vệ sinh
  • Nếu có khí hư nhiều phải điều trị ngay.
  • Không nên ngâm mình trong nước ao hồ nhiễm bẩn.

5. Tắm: 

  • Nội tiết trong thai kỳ thường tăng cao, nên thân nhiệt có tăng nhẹ
  • Tắm bằng nước mát hằng ngày
  • Vừa đảm bảo vệ sinh thân thể vừa có tác dụng thư giãn.
  • Chú ý rửa sạch 2 núm vú

B. VỆ SINH ĂN MẶC

  • Rộng rãi, thoáng mát vào mùa hẹ, đủ ấm vào mùa đông
  • Áo ngực không quá chật nhưng đủ nâng ngực.
  • Màu sáng, nhẹ nhàng để giảm stress
  • Không đi giày cao gót tránh trượt ngã và cong cột sống.
  • Nhuộm tóc: tránh 3 tháng đầu, hoá chất ít độc hại, mang găng, nơi thoáng mát…

C. THIẾT BỊ AN TOÀN:

  • Do cơ thể phụ nữ mang thai thay đổi trọng tâm, nên rất dễ ngã
  • Thanh vịn trong nhà, cầu thang, phòng tắm.
  • Thảm chống trượt, thanh ma sát chân cầu thang
  • Đèn ngủ, đèn hành lang…
  • Giữ khô trong nhà vệ sinh
  • Tránh mang nặng, leo cao…

D. HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI

  • Hoạt động mức độ nhẹ đến trung bình
  • Không nên quá hạn chế vận động
  • Đi bộ và tập thể dục nhẹ hoặc YOGA được khuyến khích
  • Không nên điều khiển môtô tránh té ngã.
  • Nên tắm nắng buổi sáng
  • Hít thở sâu và nhẹ nhàng rất có ích
  • Bài tập liên quan đến vùng đùi, chậu, bụng và lưng
  • Thời gian tập nên tăng cường vào 3 tháng giữa. Hạn chế vào 3 tháng đầu tiên, cẩn thận vào 3 tháng cuối. 
  • Không nên hạnh chế làm các công việc vặt trong nhà.
  • Tránh đi xa vào 3 tháng cuối.
  • Tránh tiếp xúc với người mang mầm bệnh lây nhiễm, đám đông…

D. VẤN ĐỀ GIAO HỢP

  • Không cấm giao hợp trong thai kỳ, ngoại trừ một số trường hợp bệnh lý
  • Hạn chế giao hợp vào 2 tháng cuối, tránh sanh non.

E. VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG

  • Ăn đủ chất. Rau xanh được khuyến khích, đặc biệt các loại rau có màu đậm.
  • Bổ sung sắt và calci
  • Hạn chế ăn tinh bột và thức ăn ngọt. Chất kích thích: caffeine, rượu bia…
  • Uống nhiều nước.
  • 3 tháng đầu thường ăn ít hoặc chán ăn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *